Hạ tầng Cộng_hòa_Síp

Vận tải

Bài chi tiết: Vận tải Síp
Đường cao tốc A1 - LimassolSân bay Quốc tế Larnaca

Công ty Đường sắt Chính phủ Síp đã ngừng hoạt động ngày 31 tháng 12 năm 1951, các phương thức vận tải khác là đường bộ, đường sắt và đường không. Trong số 10.663 km (6.626 mi) đường bộ tại vùng Síp Hy Lạp năm 1998, 6.249 km (3.883 mi) được trải nhựa, và 4.414 km (2.743 mi) không trải nhựa. Ở thời điểm năm 1996 vùng Síp Thổ Nhĩ Kỳ có tỷ lệ đường trải nhựa và không trải nhựa tương tự, với xấp xỉ 1.370 km (850 mi) đường trải nhựa và 980 km (610 mi) chưa trải nhựa. Síp là một trong bốn quốc gia Liên minh châu Âu duy nhất theo đó các phương tiện lưu thông theo phía bên trái đường, một tàn tích của sự thuộc địa hoá Anh, các quốc gia kia là Ireland, Malta và Anh Quốc.

Đường cao tốc

Số lượng phương tiện có đăng ký[66]
Tiêu chí phương tiện20012002200320042005
Phương tiện tư270.348277.554291.645324.212344.953
Taxis1,6411,5591,6961,7701,845
Xe thuê8,0808,5099,1609,6528,336
Xe Bus3,0032,9973,2753,1993,217
Xe tải nhẹ (dưới 40 tấn)107.060106.610107.527105.017105.327
Xe tải nặng (hơn 40 tấn)10.88211.18212.11912.80813.028
Mô tô (2 bánh)12.95614.98316.00916.80216.836
Mô tô (3 bánh)42414355558
Scooter28.98725.25225.46424.53922.987
TỔNG CỘNG442.999448.687466.938498.054517.087

Năm 1999, Síp có sáu sân bay trực thăng và hai sân bay quốc tế: Sân bay Quốc tế LarnacaSân bay Quốc tế Paphos. Sân bay Quốc tế Nicosia đã bị đóng cửa từ năm 1974 và dù sân bay Ercan vẫn hoạt động nó chỉ đón những chuyến bay từ Thổ Nhĩ Kỳ. Từ năm 2006 Sân bay Quốc tế Ercan đã được đề cập tới trong những cuộc đàm phán giữa Anh, Hoa Kỳ và EU cho những đường bay thẳng, với việc mở cửa trừng phát của EU,[67] tuy nhiên những chuyến bay thẳng quốc tế trực tiếp vẫn chưa thể diễn ra.

Vận tải công cộng tại Síp bị hạn chế bởi các dịch vụ bus tư nhân (ngoại trừ Nicosia), taxi, và dịch vụ taxi 'chia sẻ' (ở địa phương được gọi là taxi dịch vụ). Sở hữu xe tư nhân trên đầu người đứng thứ 5 thế giới. Năm 2006 những kế hoạch lớn đã được thông báo nhằm cải thiện và mở rộng dịch vụ xe bus và tái cấu trúc vận tải công cộng trên khắp Síp, với sự hỗ trợ tài chính của Ngân hàng Phát triển Liên minh châu Âu. Các cảng chính của hòn đảo là Cảng Limassol và cảng Larnaca, với hoạt động vận chuyển hàng hoá, hành khách, và tàu du lịch.

Chăm sóc y tế

Các bệnh viện đô thị gồm:

Viễn thông

Bài chi tiết: Viễn thông tại Síp

Cyta, công ty viễn thông thuộc sở hữu nhà nước, điều hành hầu hết các kết nối viễn thôngInternet trên hòn đảo. Tuy nhiên, cùng với sự tự do hoá gần đây trong lĩnh vực này, một vài công ty viễn thông tư nhân đã xuất hiện gồm MTN, Cablenet, TelePassport, OTEnet TelecomPrimeTel.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cộng_hòa_Síp http://www.freemedia.at/cms/ipi/statements_detail.... http://english.peopledaily.com.cn/200607/21/eng200... http://annanplan.com/pafiledb.php?action=file&id=1... http://www.apropertyincyprus.com/cyprus/ http://www.atkearney.com/shared_res/pdf/2004G-inde... http://www.atkearney.com/shared_res/pdf/2005G-inde... http://www.atkearney.com/shared_res/pdf/Globalizat... http://edition.cnn.com/2004/TECH/science/04/08/cat... http://www.cypriotdiaspora.com/ http://www.cyprus-mail.com/news/main.php?id=24784&...